Con đường đối kháng cực kỳ gian khổ của Nelson Mandela - Nguyễn Đan Quế
Vào thời
gian ông được ra khỏi nhà tù nhiều năm sau đó, tôi đã trải qua 10 năm
tại nhiều nhà tù và trại khổ sai ở Việt Nam, và đang trong thời kỳ bị
quản thúc tại gia. Nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam đã không đem tôi ra
tòa xét xử.
Trong
khi theo dõi đài BBC bằng giây nghe nhét vào tai từ một máy thu thanh
nhỏ, nguồn tin thả ông Mandela đã bừng sáng trong trí tôi như một tia
chớp. Sự kết thúc 27 năm tù của ông đã thành tựu nhờ sự phối hợp nhịp
nhàng của áp lực quốc tế trên chính quyền ở Pretoria. Tôi nghĩ: Hoan hô,
đây l à một thắng lợi của nhân phẩm và hy vọng trên tuyệt vọng và thù
ghét, của kỷ luật và tình thương trên khủng bố và tội ác.
Như Hiến
chương Tự do ông Mandela giúp thảo vào năm 1955 đã tuyên bố: Không
chính quyền nào có thể chính đáng cầm quyền nếu không dựa trên ý chí của
nhân dân. Một chính quyền thành lập trên bất công và bất bình đẳng cướp
giật quyền hành của dân; một đất nước không bao giờ có thể phồn thịnh
cho đến khi người dân được đồng đều hưởng thụ các quyền lợi và cơ hội;
ng ư ời dân phải được tham gia vào việc cai trị và phải được chia sẻ sự
thịnh vượng của đất nứơc.
Cuộc
tranh đấu của ông Mandela đối với tôi – cũng như đối với các nhà vận
động trên toàn thế giới – là một gương sáng sinh động của sự can đảm cần
phải có để chiến đấu cho tự do.
Ba tháng
sau khi ông Mandela được tha, vào ngày 11 tháng 5, 1990, tôi công bố
bản tuyên ngôn của phong trào bất bạo động (Cao trào Nhân bản) để kết
hợp sự ủng hộ cho những nhân quyền căn bản của người dân Việt Nam, cho
một chế độ đa đảng và những cuộc bầu cử tự do, công bằng. Một tháng
sau, tôi bị bắt lại, và bị xử 20 năm tù khổ sai. Trong tù cũng như hiện
nay, ông Mandela đã hướng dẫn những bước đi của tôi trên con đường mà
ông đã từng gọi là “con đường dài đến tự do”.
Nguyễn Đan Quế là một bác sĩ ở Việt Nam, người đã bị cầm tù ba lần.
-------------------
Sau đây là nguyên văn bài báo trên New York Times.
On
Feb. 11, 1990 — 20 years ago this Thursday — Nelson Mandela walked
through the gates of a South African prison after 27 years of
confinement. His release was celebrated the world over. But it had a
particular effect on those who were being held as political prisoners by
other repressive regimes. The Op-Ed editors asked seven of these former
captives to describe what it was like when they heard the news of Mr.
Mandela’s liberation.
Op-Ed Contributor
Nelson Mandela’s Captive Audience: Path of Most Resistance
By NGUYEN DAN QUE
Published: February 6, 2010
It was
back in the 1970s, when I was doing diabetes research in Britain, that I
first learned of the political drama surrounding Nelson Mandela. At the
time I never would have predicted that one day I, too, would be
imprisoned by a repressive regime for advocating human rights and
democracy.
By the
time of his release from prison many years later, I had already spent 10
years in many labor camps and prisons in Vietnam, and was under house
arrest. The Vietnamese communist government had never held a trial.
As I
listened to the BBC on a small portable radio with earphones, the word
of Mr. Mandela’s release illuminated my mind like a lightning flash. The
end to his 27 years in prison had come as a result of concerted
international pressure on the government in Pretoria. Bravo, I thought,
for the victory of dignity and hope over despair and hatred, of
self-discipline and love over persecution and evil.
No
government can justly claim authority unless it is based on the will of
the people, the Freedom Charter that Mr. Mandela helped draft in 1955
had declared. A government founded on injustice and inequality robs
people of their rights; a country can never be prosperous until people
enjoy equal rights and opportunities; the people must govern; the people
must share in the country’s wealth.
Mr.
Mandela’s struggle was to me — as it is to activists throughout the
world — a shining, vivid example of the courage it takes to fight for
liberty.
Three
months after Mr. Mandela’s release, on May 11, 1990, I issued a
manifesto for a nonviolent movement to rally support for the basic
rights of the Vietnamese people, a multiparty system and free and fair
elections. One month later, I was arrested again and sentenced to 20
years of hard labor. In prison, and still today, Mr. Mandela has guided
my steps on what he has called “the long walk to freedom.”
Nguyen Dan Que is a doctor in Vietnam who has been imprisoned three times.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét